Translate

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

Thở nhẹ & địt cũng phải khiêm tốn! Ôi nhẹ nhàng...!

29-05-2015
Ảnh minh họa: tranh của họa sĩ Kuang Biao (TQ)
Ảnh minh họa: tranh của họa sĩ Kuang Biao (TQ)
Trong một bộ phim Hồng Kông được xào nấu từ tiểu thuyết gốc của nhà văn Kim Dung, có một đoạn mô tả không khí nghiêm trọng đối đầu giữa các cao thủ, hết sức hài hước và nghiêm trang.

“Cưỡi lên đầu nhân dân còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản…!?”

(Dân trí)- Đó là lời nhận xét của Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ, Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre tại phiên thảo luận về việc sửa đổi Bộ luật hình sự chiều 26-5 được báo Tuổi trẻ bài “Bỏ tử hình tội tham nhũng, dân không chịu đâu” dẫn lời. 

 >> Không để "hy sinh đời bố, củng cố đời con"


(Minh họa: Ngọc Diệp)
(Minh họa: Ngọc Diệp)

Quân đội Trung Quốc đưa Nhật-Mỹ-Việt-Phil vào "danh sách đen"

“Biển Đông là một phần quan trọng của quốc gia. Đó là không gian sinh tồn của nhân dân ta từ đời này qua đời khác. Nếu không gian sinh tồn ấy không còn tồn tại, hay nói cách khác, nó bị xâm hại thì coi như mọi thứ sẽ trở nên vô nghĩa.
Trong khi thế giới đang lên tiếng phản đối những hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông, thì một vấn đề cực kỳ quan trọng, có liên quan tới vận mệnh dân tộc như vậy, không có lý gì cử tri, Đại biểu Quốc hội lại không được biết, thảo luận. Thảo luận để tìm các giải pháp phù hợp, nhằm ổn định tình hình. 
http://giaoduc.net.vn/…/Tuong-Thuoc-Giai-quyet-tranh-chap-B…

CÔNG LÝ


Kết quả hình ảnh cho cán cân công lý 

Huy Đức

Dự thảo Luật Tố tụng Hình sự đang được thảo luận tại Quốc hội (tháng 5-2015) đã "tiếp thu" được vài nguyên tắc mà "loài người tiến bộ" đã từng áp dụng từ hàng trăm năm qua. Các đại biểu Quốc hội cũng bắt đầu nhận ra, cho dù nhu cầu chống tội phạm lớn tới đâu cũng không thể chấp nhận oan sai. Tuy nhiên, nếu không nhận thấy nguyên nhân sâu xa của oan sai thì không những không thể thiết kế một nền tư pháp có thể mang lại công lý mà trong vài trò chống tội phạm, nó còn có thể trở thành công cụ của từng băng nhóm.

Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Nếu Việt Nam nhân nhượng, Trung Quốc sẽ lấn tới

Đăng Bởi 

“Biển Đông là một phần quan trọng của quốc gia. Đó là không gian sinh tồn của nhân dân ta từ đời này qua đời khác. Nếu không gian sinh tồn ấy không còn tồn tại, hay nói cách khác, nó bị xâm hại thì coi như mọi thứ sẽ trở nên vô nghĩa.
Trong khi thế giới đang lên tiếng phản đối những hành động ngang ngược của Trung Quốc tại Biển Đông, thì một vấn đề cực kỳ quan trọng, có liên quan tới vận mệnh dân tộc như vậy, không có lý gì cử tri, Đại biểu Quốc hội lại không được biết, thảo luận. Thảo luận để tìm các giải pháp phù hợp, nhằm ổn định tình hình. 


Khẳng định Việt Nam cần phải kiện Trung Quốc ra Toà án Quốc tế, dù sẽ có những lợi - hại nhất định, trao đổi với Báo điện tử Một Thế Giới, GS Nguyễn Mạnh Hùng - chuyên gia về chính trị và bang giao quốc tế Viện đại học George Mason - cũng cho rằng: cái chính vẫn là tương quan lực lượng.

Trung Quốc đã sẵn sàng bắn máy bay Mỹ trên Biển Đông

Trung Quoc da san sang ban may bay My tren Bien Dong

Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015

Tập Cận Bình hủy thăm Mỹ vì biển Đông?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể sẽ hủy kế hoạch thăm Mỹ vào tháng 9 nếu căng thẳng leo thang ở biển Đông.

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (trái) và Chủ tịch Tập Cận Bình tại Bắc Kinh ngày 17-5 Ảnh: CNS

Để được làm người tử tế

                                    Sự phản cảm của giáo dục. Ảnh: Internet
Sự phản cảm của giáo dục. Ảnh: Internet
Trong một thời gian dài, Việt Nam đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế có tính “đi tắt đón đầu”, chọn cái dễ mà làm, dựa vào nguồn ngoại lực và tài nguyên sẵn có, và hệ quả là đã làm triệt tiêu nội lực, thỏa hiệp với tiêu cực và chèn ép người tử tế…

" Một cách nhìn khác "

27-05-2015
Blogger Trương Duy Nhất (áo sọc) cùng với vợ con và nhà báo Huy Đức tại sân bay Vinh sau khi được trả tự do ngày 26/05/2015.
Blogger Trương Duy Nhất (áo sọc) cùng với vợ con và nhà báo Huy Đức tại sân bay Vinh sau khi được trả tự do ngày 26/05/2015.
Nhà báo Trương Duy Nhất bị kết án hai năm tù vì tội danh « Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, công dân » theo điều 258 Luật Hình sự, đã mãn hạn hôm qua 26/05/2015 và trở về Đà Nẵng ngay trong ngày.

Mỹ đã sẵn sàng cho cuộc chiến với Trung Quốc trên Biển Đông?

Nếu Mỹ - Trung rơi vào cuộc chiến trên Biển Đông, Lầu Năm Góc đã có sẵn kịch bản để triển khai hải quân tới khu vực này. 3 cánh quân của Mỹ từ 3 khu vực khác sẽ phải vượt qua những điểm nóng để tới được nơi xảy ra xung đột
Đây là những nhận định mà Viện Nghiên cứu Chính sách Ngoại giao (FPRI) đưa ra trong bài viết: "Ready for a Fight?: How America Could Respond to a South China Sea Crisis".

Tàu chiến duyên hải Fort Worth

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Dựng lều trọ học giữa đồng, ăn cơm với muối để nuôi con chữ

Đăng Bởi  - 
Quang Ngai
Màn đêm buông xuống, giữa cánh đồng lô nhô vài túp lều của học sinh- Ảnh: Lê Đình Dũng.

Ở giữa cánh đồng thuộc trung tâm huyện lỵ Sơn Tây, Quảng Ngãi, bạn sẽ không tưởng tượng nổi khi hàng chục học sinh miền núi dựng lều sống quây quần để theo đuổi nghiệp học. Màn đêm buông xuống, những đứa trẻ lúi húi múc cơm ăn với muối đến tội...

Quang Ngai
 Khu 'ký túc xá' giữa đồng của hàng chục em học sinh trường THCS Trương Ngọc Khang và THPT Tây Trà. Khu lều nằm giữa cánh đồng thôn Trà Nga, xã Trà Phong, trung tâm huyện lỵ Tây Trà. Ở 'khu trung tâm' có khoảng 7 chiếc lều làm bằng tre nứa và mái tôn. Rải rác quanh đó còn có vài căn lều khác.
Quang Ngai
 Ở 'khu trung tâm' có khoảng 30 em học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 ở. Mỗi lán có vài em. Nam ở riêng, nữ ở riêng. Thỉnh thoảng, ba mẹ các em có xuống thăm nom nhưng rồi họ lại phải tất bật trở về với miếng rẫy, cây rựa phát rừng.
Quang Ngai
Hàng ngày, ngoài việc đến trường thì đây là chỗ chui ra chui vào của các em bất kể mùa nắng hay mưa. Hiện trường THPT Tây Trà có 2 khu nội trú, gồm 22 phòng cho học sinh ở xa. Tuy nhiên do nhu cầu ở lại của các em quá nhiều nên không thể đáp ứng hết. Còn trường THCS Trương Ngọc Khang cũng thiếu chỗ ở cho học sinh. 
Quang Ngai
 Anh Hồ Văn Duy (SN 1974, công nhân vệ sinh môi trường ở huyện) là người đã cho các em học sinh mượn đất ruộng để dựng chòi ở. Ông Duy cho biết: "Mình cũng chẳng anh em bà con gì với mấy em, nhưng thấy tụi nó đi học khổ sở nên bỏ mấy thửa đất cho tụi nó dựng lều. Điện chiếu sáng mình cũng cho bắt từ nhà ra để các em học và sinh hoạt". 
Quang Ngai
 Mỗi lều rộng chừng 10 m2 với nền đất và vách nứa, mái tôn. Các em cho biết, mùa mưa dột nát cũng đành chấp nhận. Còn mùa hè như thế này thì nóng hầm hập nhưng cũng đành chịu vì nhà không có điều kiện. Các sinh hoạt hằng ngày như tắm giặt, nấu nướng đều dùng từ nước suối.
Quang Ngai
 Căn lều vừa là nơi trú mưa nắng, vừa là chỗ nằm, vừa là chỗ học của tất cả học sinh đủ các lớp học. Ngoài sách học được nhà trường hỗ trợ thì tiền mua bút vở các em tự trang trải.
Quang Ngai
 Em Võ Tấn Trung (áo đỏ, học sinh lớp 12C trường THPT Tây Trà) đang giảng bài cho em Hồ Thanh Kỳ (học sinh lớp 8A, trường THCS Trương Ngọc Khang). Trung cho biết nhà em ở tận xã Trà Thanh. Từ nhà đến trường xa nên năm lớp 10 Trung đã đến đây dựng lều trọ học. "Mỗi tuần nhà em chỉ cho 100 ngàn chi tiêu nên cũng phải cố gắng chắt chiu tằn tiện. Em đang cố gắng để thi vào ngành giáo dục thể chất ở trường ĐH Phạm Văn Đồng ở TP.Quảng Ngãi", Trung tâm sự.
Quang Ngai
 Gia đình nghèo khó nên các em cũng không có nhiều tiền chi tiêu. Mỗi tuần các em góp chung mỗi người khoảng 20-30 ngàn góp gạo thổi cơm chung. Bữa no thì có con cá, nồi lòng heo nấu lẫn lộn. Còn bữa đều đặn thì cơm với muối. Nồi cơm nấu chưa chín tới, các em quây quần trên nền đất xúc ăn với muối hột ngon lành.
Quang Ngai
 Trong lều, Hồ Văn Hoài, học sinh lớp 6B là nhỏ nhất. Vậy mà đầu tuần em đi bộ 10km từ thôn Hà Riềng xuống đây để đi học, cuối tuần lại đi bộ về. Các em nói ở đây có anh em đông nên vui. Chỉ ăn uống khổ. Khổ nữa là thỉnh thoảng lại bị thanh niên uống rượu vào phá cửa gây chuyện đánh đập. "Có nhiều lúc khoảng 1, 2 giờ đêm, mấy anh thanh niên vào đánh. Họ uống rượu. Cứ tuần vài tuần là lại có chuyện đó. Bạn em có đứa bị đánh thâm mũi. Chúng em có báo nhà trường, có báo mấy chú công an nhưng không bắt được mấy anh thanh niên. Chúng em cũng sợ, nhưng không biết làm sao", Hoài kể.
Lê Đình Dũng

À ! Rõ dồi nha


 Vậy hỏi tiền đâu mà ông bà nào cũng cho con du học nước ngoài, xe hơi, nhà lầu ... Vườn trước, sân sau...kém chi Đại gia  ???
     - Theo báo cáo gửi QH của Bộ trưởng Nội vụ Nguyễn Thái Bình, mức lương cơ sở hiện hành của bộ trưởng khoảng 14,4 triệu đồng/tháng.

    Việt Nam đang … tự thua TQ trong cuộc chiến tranh dư luận” về Biển Đông

    Tác giả: Nguyễn Trọng Bình (Viet-studies)
    .
    Nhân đọc bài Chiến tranh dư luận trên Biển Đông và sức mạnh của các tác phẩm hư cấutrên báo Thanh Niên của tác giả Nguyễn Hồng Thao)Báo Thanh Niên số ra ngày 20/5/2015 có đăng bài Chiến tranh dư luận trên Biển Đông và sức mạnh của các tác phẩm hư cấu” của tác giả Nguyễn Hồng Thao. Bài viết này được giáo sư Trần Hữu Dũng đánh giá là một “bài rất có ích”. Đồng cảm với nhận định này, từ đây tôi mạo muội đặt ra giả thiết: phải chăng Việt Nam đã và đang tự thua Trung Quốc trong “cuộc chiến tranh dư luận” về biển Đông? Nếu đúng như vậy thì nguyên nhân nào đưa đến sự thất bại này?

    Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015

    TQ tôn trọng tự do hàng hải như thế nào ?

    Việc Trung Quốc có các hoạt động xây đắp đảo trên Biển Đông sẽ giúp nước này có ‘khả năng áp đảo về quân sự’ nếu xảy ra xung đột trên vùng biển này trong tương lai, một nhà nghiên cứu về Biển Đông nói với BBC.http://bbc.in/1Q6hGRM
    Trao đổi với BBC, Tiến sỹ Lê Trung Tĩnh, thành viên Nhóm Nghiên cứu Biển Đông ở Pháp, nói việc Trung Quốc xây đắp đảo nhân tạo ‘đặt ra nguy cơ đối với Việt Nam rất rõ ràng’.
    “Nếu diễn ra xung đội nhỏ hoặc xung đột lớn thì khả năng họ giành phần thắng là rất cao khi họ đã có bàn đạp là sân bay quân sự như vậy,” ông Tĩnh nói.
    “Không chỉ riêng với Việt Nam, điều này còn đặt ra nguy cơ lớn đối với những nước trên thế giới như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc – những nước có đường giao thông đi qua Biển Đông – đặc biệt là Mỹ với mong muốn đưa tàu chiến hoặc là máy bay qua vùng biển này hoàn toàn không thể thực hiện được vì sự hiện diện quân sự của Trung Quốc,” ông nói thêm.
    Theo ông Tĩnh phân tích thì Trung Quốc ‘có ba mục tiêu’ khi bồi đắp đảo với quy mô lớn trên Biển Đông.
    “Thứ nhất họ khẳng định một lần nữa tuyên bố chủ quyền trên những vùng đảo trên Biển Đông,” ông nói.
    “Thứ hai khi họ biến những thực thể này vốn là những thực thể chìm trong lúc thủy triều cao thành những đảo có thể sinh sống được và có thể cho máy bay lên xuống được sẽ dẫn đến việc những thực thể này trong chừng mực nào đó cho phép họ có được vùng biển ví dụ như lãnh hải, thềm lục địa theo Công ước Quốc tế về Luật Biển.”
    “Đó là cơ sở cho họ đòi hỏi vùng biển lớn hơn để có thể tiến đến cụ thể hóa đường chữ U rõ ràng hơn,” ông nói thêm.
    “Thứ ba là họ thiết lập được một loạt căn cứ dân sự và quân sự để kiểm soát Biển Đông một cách cụ thể rõ ràng trên thực địa.”
    “Đến bây giờ Trung Quốc vẫn nói rằng họ tôn trọng tự do hàng hải nhưng rõ ràng họ làm như vậy để đến một lúc nào đó họ kiểm soát hoàn toàn, ví dụ như gần đây khi Mỹ cho tàu hoặc máy bay vào thì họ đã phản đối rất dữ dội,” ông giải thích, “Điều này cho thấy tôn trọng tự do hàng hải là cách nói ban đầu của Trung Quốc để xoa dịu tạm thời quốc tế và khó có người nào tin được chuyện đó.”

    ĐỪNG TƯỞNG

    Khoa than

    'Việt Nam tiếp khách một tháng bằng châu Âu chi một năm'

    (Tin tức thời sự) - Dù nguồn vốn dưới hình thức nào, con cháu đều phải trả! Do đó, nguồn vốn vay hay viện trợ đều phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích.

    Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2015

    Vịnh Cam Ranh: Con "át chủ bài” của Việt Nam trên Biển Đông

    Việt Nam không thể so sánh được với Trung Quốc về mặt sức mạnh. Nền kinh tế của Trung Quốc lớn hơn Việt Nam 54 lần và lực lượng hải quân của họ cũng lớn hơn gấp 10 lần.
    Tuy nhiên theo góc nhìn phân tích của ấn bản Nikkei Asian Review, trong cuộc tranh chấp trên Biển Đông hiện nay, Việt Nam có một “con át chủ bài”, đó là vịnh Cam Ranh. 
    Vịnh Cam Ranh là một trong những vịnh có vị trí chiến lược quan trọng nhất ở châu Á. Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã từng sử dụng cảng này làm trung tâm cho mọi hoạt động trên biển.