Nói như thế là mất quan điểm, là suy thoái, là tự chuyển hóa, là dao động ngả nghiêng, là mất lập trường, là…
Chúng nó là tư bản bóc lột, đế quốc sài lang, sắp xuống hố, sắp tự đào mồ chôn, là phồn vinh giả tạo, là bơ thừa sữa cặn, là… cái con mẹ gì nữa tôi không nhớ hết.
Các ông bà có bằng chính trị cao cấp, thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, thì các ông bà chỉ nên nói Việt Nam phấn đấu tới năm nào đó trở thành, bằng được Cuba, Triều Tiên, Venezuela hoặc Trung Quốc. Không nên làm lung lay lòng tin vốn đã mất của nhân dân.
Nói như kiểu ông bà ngượng bỏ mẹ.
.
Nói như kiểu ông bà ngượng bỏ mẹ.
.
nguyên xi bên nhà: Thông Cào.
Ha ha...
---------
Nguyen Ngoc Chu
Người dân đã khổ với mưu kế của quan. Nay lại thêm rợn người với mưu kế của những người dán mác có chữ.
Ha ha...
---------
Nguyen Ngoc Chu
Người dân đã khổ với mưu kế của quan. Nay lại thêm rợn người với mưu kế của những người dán mác có chữ.
MỜI HỔ VÀO NHÀ RỒI THUÊ NGƯỜI CANH NÓ ĐỪNG ĂN THỊT MÌNH!
Chỉ trích cá nhân là điều nên tránh. Nhưng khi đã động chạm đến lợi ích quốc gia thì không thể nể nang.
Vietnam Finances ngày 18/6/2019 có đăng ý kiến của ông Huỳnh Thế Du “Để nhà thầu Trung Quốc xây cao tốc Bắc - Nam, mời tư vấn Nhật Bản giám sát”:
“Việt Nam có thể áp dụng giải pháp: để các nhà thầu Trung Quốc xây dựng và mời tư vấn Nhật Bản giám sát. Khả năng hai anh này bắt tay với nhau là rất thấp vì đang là đối thủ cạnh tranh một mất một còn.”
“Khi đó, Trung Quốc có khả năng xây đường chi phí thấp và chất lượng cao và Nhật Bản giám sát thì con muỗi cũng không thể chui lọt. Việt Nam sẽ là ngư ông đắc lợi”.
1. Thứ nhất, ông Huỳnh Thế Du không hiểu thành ngữ “Ngư ông đắc lợi”. Việt Nam trả tiền xây đương cao tốc cho cả nhà thầu thi công và nhà thầu giám sát thì làm sao gọi là “Ngư ông đắc lợi” được. Có phải hai nhà thầu tranh nhau làm đường và giám sát miễn phí cho Việt Nam đâu mà “Ngư ông đắc lợi”.
2. Hai là, ông Du vận dụng quan hệ Nhật Bản và Trung Quốc không đúng chỗ. Một nhà thầu thi công, một nhà thầu giám sát, cả hai phía nhận tiền của chủ đầu tư Việt Nam, họ phải làm tốt công việc của mình, nếu không chủ đầu tư Việt Nam “đuổi cổ” họ đi. Có gì mà họ phải “cạnh tranh một mất một còn” ở đây?
3. Ba là, nhận xét của ông Du: “Trung Quốc có khả năng xây đường chi phí thấp và chất lượng cao” là mê muội.
Xin hỏi ông Du: Công trình nào của Trung Quốc trên đất Việt Nam có giá thành thấp và chất lượng cao? Có phải đó là đường sắt Cát Linh – Hà Đông không?
4. Bốn là, không ai ngu si mà rước hổ vào nhà rồi lại thuê người canh để nó khỏi ăn thịt mình cả!
Người dân đã khổ với mưu kế của quan. Nay lại thêm rợn người với mưu kế của những người dán mác có chữ.
Xin ông Huỳnh Thế Du đừng hiến kế nữa. Đất nước rồi sẽ bị tan nát nếu nghe theo mưu kế rước họa vào nhà của ông Huỳnh Thế Du
.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét